Hình thang là tứ giác có hai cặp cạnh đối song song. Bạn có còn nhớ công thức tính diện tích hình thang? Cách tính diện tích hình thang như thế nào không? Cùng Kinh nghiêm số ôn và ghi nhớ lại kiến thức này để áp dụng trong trường hợp cần thiết nhé.
Khái niệm Hình thang? Hình thang có mấy loại?
Hình thang là hình tứ giác có hai cặp cạnh đối song song. Các cạnh song song được gọi là cạnh đáy và hai cạnh bên được gọi là cạnh bên. Dựa theo đặc điểm, hình thang được chia thành các dạng như sau:
- Hình thang cân: Hình thang có 2 cạnh đối song song và 2 góc kề một đáy bằng nhau.
- Hình thang vuông: Hình thang có một góc vuông.
- Hình bình hành: Hình thang có hai cặp cạnh đối song song và bằng nhau.
Công thức tính diện tích hình thang
Hình thang là một trong những dạng hình khá quen thuộc và phổ biến trong cuộc sống. Diện tích hình thang là khoảng mặt phẳng được giới hạn bởi các cạnh của hình thang. Cách tính diện tích hình thang không quá khó và tương đối dễ nhớ. Bạn có thể áp dụng công thức toán học chung về tính diện tích hình thang ở dạng cơ bản như sau:
Cho hình thang ABCD có a, b là độ dài 2 cạnh đáy, h là độ dài đường cao kẻ từ đỉnh A xuống cạnh đáy CD. Khi đó ta có công thức tính diện tích hình thang như sau: S=1/2 x h x (a+b)
Có thể phát biểu thành lời như sau: Cách tính diện tích hình thang bằng một phần hai của chiều cao nhân với tổng hai cạnh đáy.
Đây là một dạng công thức tính diện tích của hình thang phổ biến nhất khi bạn làm các dạng bài tập công thức tính diện tích của hình thang. Ngoài ra tùy từng loại hình thang bạn có thể vận dụng các công thức tính nhanh như sau:
Diện tích Hình thang vuông: S = h x ((a +b)/2) Trong đó:
- S: Diện tích hình thang vuông
- H: Độ dài cạnh bên vuông góc với hai đáy.
- a,b: Lần lượt là chiều dài cặp cạnh đáy hình thang.
Diện tích Hình thang cân:
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau hoặc hai cạnh bên không song song và bằng nhau. Ngoài áp dụng công thức chung tính diện tích hình thang bạn có thể chia nhỏ hình thang ra để tính diện tích từ phần rồi cộng lại với nhau.
Ví dụ: Cho hình thang cân ABCD có đường cao AH và BK. Để tính diện tích hình thang này, bạn có thể chia thành 1 hình chữ nhật AHKB và 2 hình tam giác vuông AHD và tam giác vuông BKC bằng nhau (Tam giác có cùng độ dài đáy và chiều cao).
Bài tập củng cố công thức tính diện tích hình thang
Tính chu vi diện tích hình thang ABCD biết độ dài đường cao AH bằng 25, hai cạnh đáy AB và CD lần lượt có độ dài là 10 và 15, hai cạnh bên có độ dài lần lượt là 5 và 7.
Bài giải: Diện tích hình thang ABCD= ½ (10+15)*25= …
Đây là dạng bài toán khá phổ biến trong bậc tiểu học. Chỉ cần ghi nhớ công thức và tính toán cẩn thận là bạn sẽ làm được.
Hình thang là một trong những hình thông dụng trong cuộc sống và các bài tập hình học. Các bài tập tính diện tích hình thang khá đã dàng. Đối với các trường hợp đặc biệt bạn chỉ cần áp dụng linh hoạt công thức tính mà Kinh nghiệm số chia sẻ phía trên là có thể tính được nhanh, chính xác.
Trên đây là toàn bộ những chia sẻ của Kinh nghiệm số về công thức tính diện tích hình thang, cách tính diện tích hình thang. Hy vọng sẽ mang đến cho bạn bài học thú vị!